Răng cấm là răng hàm ăn nhai chủ đạo, khi răng cấm bị hư hại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng ăn nhai của cung hàm. Mặt khác, điều đó còn làm gia tăng khả năng răng bị xâm lấn. Cùng tìm hiểu một số cách chữa răng cấm bị mẻ và răng lấy tủy có nên bọc lại ngay sau đây.

Răng cấm bị mẻ phải làm sao?
Răng cấm bị mẻ phải làm sao?
Răng cấm bị mẻ có ảnh hưởng gì không?

Răng cấm là chiếc răng đặc biệt quan trọng trên cung hàm, có vai trò ăn nhai chủ yếu trong tất cả các loại răng khác. Đó là lí do vì sao chiếc răng này được gọi là răng cấm. Chính vì thế, khi mẻ răng cấm, tùy vào mức độ mẻ ít hay nhiều mà ảnh hưởng có thể nặng nhẹ khác nhau:

- Về thẩm mỹ, răng cấm ở vị trí trong cùng của hàm nên không ảnh hưởng quá nhiều. Chỉ khi xuất hiện lỗ sâu màu đen hoặc màu nâu đậm thì mới nguy hiểm, răng sẽ bị mẻ nhiều và có thể bệnh lý gây mẻ răng đã tiến triển nặng.

- Chức năng ăn nhai giảm sút, khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi, thiếu chất, dễ mắc các bệnh lý về dạ dày, tiêu hóa. 

- Răng cấm bị mẻ còn là rào cản giao tiếp, tại vị trí mẻ vi khuẩn phá hủy thoát ra khí sunfuro gây hôi miệng.

- Những mảnh thức răng rơi kết hợp với vi khuẩn tạo ra những xoang sâu lớn nhỏ.

Do đó, khi phát hiện răng cấm bị vỡ mẻ, nên áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời để tránh biến chứng nguy hiểm.


Khắc phục răng cấm bị mẻ bằng cách nào?

Tùy vào mức độ mẻ của răng cấm mà bác sĩ sẽ chỉ định giải pháp khắc phục tương ứng:

- Mức độ nhẹ: Răng cấm bị mẻ ít có thể trám răng thẩm mỹ. Trám vật liệu để tạo hình cho răng, và phương pháp này nên thực hiện trước khi răng bị sâu đổi màu hoặc sâu vào tủy. 

- Mức độ nặng: Răng cấm bị mẻ những mảnh lớn, chuyển tại hốc sâu còn có màu đen hoặc vàng nâu, hoặc răng cấm đã bị sâu ăn vào tủy. Lúc này, sẽ có 2 cách khắc phục phù hợp:

+ Răng bị mẻ lớn trên cùng một bề mặt: Hàn trám onlay/ inlay để phục hình khuyết điểm răng. Sử dụng máy móc kỹ thuật để thiết kế chuẩn xác phần răng bị vỡ mẻ bằng phôi sứ nha khoa cao cấp.

+ Sâu răng cấm gây hư tủy: Chỉ định điều trị tủy và bít ống tủy lại. Khi tủy không còn, răng thiếu đi nguồn sống nên giòn và dễ bị bể hơn. Do đó, bạn nên cân nhắc bọc răng sứ trên mô răng cấm cũ. Ngoài ra, trong một số trường hợp, răng cấm sẽ được chỉ định nhổ bỏ nếu không thể bảo tồn được nữa. 

Khi răng cấm bị mẻ, luôn kèm theo những cơn đau nhức khó chịu, ốm sốt, nổi hạch ở cổ,…Nếu chưa thể đến nha khoa ngay, bạn có thể áp dụng một số mẹo giảm đau tại nhà như súc miệng bằng nước muối ấm, đắp gừng, tỏi, lá lốt,…Sau đó, nên sắp xếp thời gian đến nha khoa khám và khắc phục càng sớm càng tốt.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nucuoitutin.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top