Khớp cắn ngược hiện nay là dạng sai khớp cắn được nhiều người biết tới là bị móm rất dễ gặp với những người bị bẩm sinh. Vậy tác hại của khớp cắn ngược có những ảnh hưởng nghiêm trọng nào đến bạn hay không? bọc răng sứ có đau không? hãy tham khảo khớp cắn ngược chi tiết nhất tại đây.

Tác hại của khớp cắn ngược
Tác hại của khớp cắn ngược

Khớp cắn ngược là gì?


Khớp cắn ngược là gì? răng sứ titan sử dụng được bao lâu? Bình thường, khi cắn hai hàm răng vào nhau thì hàm trên sẽ nằm bên ngoài hàm dưới. Nhưng với trường hợp khớp cắn ngược thì ngược lại, và thường được gọi là răng móm để chỉ về sự sai lệch trong tương quan giữa hai hàm răng trên và dưới. Khớp cắn ngược rất dễ nhận biết vì hàm răng dưới thường chìa ra phía trước và phủ ngoài toàn bộ răng hàm trên, càm dài và hơi lệch, khiến khuôn mặt mất cân xứng.

Để nhận biết bạn có bị khớp cắn ngược hay không, hãy dựa vào những đặc điểm sau đây:

- Hai hàm răng có tỉ lệ không cân đối, khi khép miệng, răng hàm dưới bao trùm lên răng cửa hàm trên, thậm chí là toàn hàm.

- Khoảng cách khi khép miệng giữa hàm dưới và hàm trên cách xa nhau. Nếu hàm dưới chìa ra quá nhiều thì khoảng cách càng xa và tình trạng khớp cắn ngược càng nặng.

- Đặc điểm dễ nhận biết nhất của người có khớp cắn ngược là khi nhìn nghiêng cằm chìa ra phía trước, tương quan giữa các bộ phận như trán, mũi, cằm bị lệch, không cân xứng, thường bị gãy ở phần giữa gương mặt. 


Tác hại của khớp cắn ngược


Khớp cắn ngược không chỉ là sự sai lệch tương quan hàm và còn là bệnh lý nghiêm trọng, có thể gây ra những tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt của người bệnh như:

- Gây mất thẩm mỹ: tác hại của khớp cắn ngược khiến hàm dưới chìa ra phía trước quá mức, làm mất cân đối giữa hàm trên và dưới. Phần cằm trở nên dài và lệch qua một bên, khuôn mặt mất cân đối và phá vỡ nét thanh tú tự nhiên của gương mặt. Điều này, làm cho bệnh nhân mất tự tin khi giao tiếp.

- Ảnh hưởng đến ăn nhai: nếu khớp cắn cân đối, việc ăn nhai thức ăn trở nên dễ dàng. Nhưng khi 2 hàm sai lệch, không sát khít với nhau sẽ làm khả năng cắn xé thức ăn giảm đi. Đôi khi cắn nhanh sẽ va chạm vào lưỡi và nướu, khiến bạn đau rát khó chịu và chán ăn. Thức ăn không được nghiền nhỏ sẽ dẫn đến một số các bệnh về đường tiêu hóa.

- Ảnh hưởng đến phát âm: cấu trúc hàm không chuẩn nên một số người nói chuyện không được chuẩn từ ngữ. Phát âm ngọng ngịu, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và công việc hàng ngày.

- Ảnh hưởng đến khớp nhai, khớp hàm: tình trạng khớp cắn ngược nếu kéo dài quá lâu mà không điều trị có thể gây ảnh hưởng đến khớp nhai, khớp hàm. Thậm chí gây viêm, trật khớp nối thái dương, gây đau nhức, sưng má, làm biến dạng khuôn mặt.


Cách điều trị khớp cắn ngược


Để ngăn chặn tác hại của khớp cắn ngược, bạn hãy đến nha khoa uy tín bác sĩ tiến hành thăm khám và chỉ định phương pháp khắc phục phù hợp nhất. Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ra khớp cắn ngược là do răng, do cấu trúc xương hàm hoặc do cả xương hàm và răng. Vì thế, trước khi điều trị, bác sĩ cần phải chụp phim X-quang để xác định rõ nguyên nhân gây ra khớp cắn ngược.

- Nếu khớp cắn ngược do răng, giải pháp hiệu quả nhất là chỉnh nha niềng răng móm. Sử dụng các khí cụ nha khoa gắn lên mặt răng với khả năng tạo ra lực kéo đẩy làm dịch chuyển toàn bộ răng về đúng vị trí. 

- Nếu khớp cắn ngược do xương thì cách tốt nhất là phẫu thuật hàm, sử dụng máy cắt xương siêu âm hiện đại, cắt gọt những phần xương hàm phát triển quá mức và đẩy lùi hàm dưới vào trong, cố định lại bằng vit.

- Nếu khớp cắn ngược do cả răng và xương thì kết hợp chỉnh nha niềng răng trước sau đó tiến hành phẫu thuật hàm.

Bài viết được trích nguồn tại: https://malumxinh.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top